hay bị viêm nhiễm phụ khoa là căn bệnh thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản do nhiều nguyên nhân gây ra.
Nguyên nhân của bệnh chủ yếu nhất vẫn là do mất cân bằng môi trường âm đạo, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển và gây viêm nhiễm. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra những ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của người phụ nữ.
Theo số liệu thống kê mới nhất thì có tới 90% phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục, trong đó có tới 70% số người mắc bệnh nằm trong nhóm phụ nữ có kiến thức và thu nhập cao như giáo viên, nữ cán bộ công chức…Và hầu hết họ đều không nhận ra bản thân mắc bệnh cho đến khi các triệu chứng của bệnh trở nên rầm rộ, ảnh hưởng tới sức khỏe thì mới đi khám.
Phụ nữ khi bị viêm nhiễm phụ khoa sẽ xuất hiện các triệu chứng như dịch tiết âm đạo (khí hư) bất thường và có mùi hôi khó chịu; cơ quan sinh dục bị ngứa, rát, thậm chí là có các vết loét hoặc mụn ngứa; đi tiểu nhiều và đau buốt khi đi tiểu, xuất hiện các cơn đau bụng dưới hoặc đau khi giao hợp, âm đạo chảy máu bất thường hoặc ra máu sau khi quan hệ tình dục…
Viêm nhiễm phụ khoa tùy vào từng mức độ nặng nhẹ khác nhau, nguyên nhân gây bệnh cũng như vị trí nhiễm bệnh mà có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe và khả năng sinh sản của người phụ nữ. Nữ giới bị viêm nhiễm phụ khoa, vào thời kỳ kinh nguyệt thì cổ tử cung sẽ mở rộng, tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào sâu bên trong tử cung, đi lên buồng trứng và gây ra các viêm nhiễm như: viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm tắc vòi trứng, tăng nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, làm giảm khả năng thụ thai và nguy hiểm nhất là dẫn tới vô sinh hiếm muộn.
>>> Xem thêm: những Hậu quả của bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm
Đặc biệt đối với phụ nữ trong quá trình mang thai mà bị viêm nhiễm phụ khoa có thể gây nhiễm trùng cho thai nhi, là nguyên nhân dẫn đến sẩy thai hoặc sinh non. Ngoài ra, nếu người mẹ bị viêm nhiễm phụ khoa mà sinh con theo đường sinh thường thì sẽ lây nhiễm vi khuẩn cho trẻ sơ sinh, đe dọa đến sức khỏe cũng như sự an toàn của em bé.
Rất nhiều chị em khi xuất hiện tình trạng ngứa ngáy ở vùng kín thường có thói quen gãi hoặc chà sát mạnh gây chầy xước vùng kín hoặc cũng có nhiều người nghĩ mình bị nhiễm bẩn nên đã dùng xà phòng, sữa tắm hay các loại dung dịch vệ sinh để rửa và chà sát nhằm làm giảm cơn ngứa. Tuy nhiên chính hành động tưởng như vô hại đó lại khiến bệnh thêm nặng, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh trưởng và phát triển nhanh hơn. Chính vì vậy, để bảo vệ thiên chức làm mẹ của mình và tránh được những sai lầm không đáng có, ngay sau khi nhận thấy các triệu chứng của bệnh, chị em cần lập tức đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để kiểm tra và điều trị kịp thời.
Thứ Tư, 16 tháng 11, 2016
Thứ Tư, 9 tháng 11, 2016
Cách phòng chống viêm nhiễm phụ khoa hiểu qủa
Bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai luôn là nỗi lo lắng thường trực của hầu hết chị em phụ nữ ở mọi lứa tuổi. Không chỉ gây xáo trộn đời sống sinh hoạt hằng ngày bởi cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, vùng kín có mùi hôi... khiến chị em phụ nữ kém tự tin, hấp dẫn, ảnh hưởng tới sức khỏe hằng ngày cũng như sức khỏe sinh sản.
Một số trường hợp không điều trị kịp thời khiến bệnh diễn tiến dai dẳng và gây những biến chứng nghiêm trọng: Viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, vô sinh... Tuy nhiên, biện pháp phòng ngừa mắc và tái mắc lại phụ thuộc chính vào yếu tố đơn giản, đó là việc “vệ sinh vùng kín hằng ngày, đúng cách”.
Bộ phận sinh dục ngoài của phụ nữ có vị trí gần cơ quan bài tiết phân và nước tiểu khiến cho vùng kín (âm hộ) luôn ẩm ướt, kết hợp với cấu trúc mở hẳn ra ngoài nên vùng kín rất dễ bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn nếu không được vệ sinh hằng ngày. Do vậy, việc vệ sinh vùng kín hằng ngày, đúng cách là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng ngừa mắc cũng như tái mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải hiểu rõ vệ sinh vùng kín như thế nào là đúng cách. Một số phụ nữ lại cho rằng việc làm vệ sinh vùng kín với dung dịch vệ sinh phụ nữ chỉ lâu lâu mới làm một lần hoặc chỉ khi đã nhiễm bệnh phụ khoa. Sự thật, cũng giống như việc vệ sinh cơ thể (tắm, gội), vùng kín lại càng phải vệ sinh chăm sóc thường xuyên do nguy cơ nhiễm khuẩn cao, đặc biệt là trong thời kỳ ra nhiều huyết trắng, thời kỳ kinh nguyệt, hậu sản, thai nghén. Một số phụ nữ thì chỉ dùng nước sạch để rửa vùng kín, nhưng thực chất để loại các chất bẩn, ngăn ngừa vi trùng xâm nhập gây bệnh thì phải cần một loại sản phẩm phụ khoa chuyên dùng. Hoặc một số phụ nữ lại sử dụng các dung dịch sát khuẩn mạnh (kháng sinh, kháng khuẩn...), các chất có tính kiềm mạnh, hoặc thụt rửa sâu âm đạo gây phá vỡ cân bằng sinh lý trong môi trường âm đạo, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại tăng sinh gây viêm nhiễm.
Theo PGS-TS Nguyễn Đức Vy - Chủ tịch Hội Sản phụ khoa và SĐCKH Việt Nam “Thực hiện vệ sinh vùng kín hằng ngày, đúng cách để giảm thiểu khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái mắc”:
- Tắm rửa thường xuyên (đặc biệt trong thời kỳ kinh nguyệt). Vệ sinh âm hộ hằng ngày và sau mỗi lần đi tiểu, đi đại tiện bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ được khuyên dùng.
- Luôn giữ cho bộ phận sinh dục ngoài khô, sạch, không sử dụng khăn, vật lạ đưa vào trong âm đạo để lau âm đạo. Tránh mặc quần chật, thay quần lót thường xuyên.
>>> Xem thêm: cách phòng chống viêm nhiễm phụ khoa tại KhamPhuKHoa.Net
- Băng vệ sinh phải đảm bảo sạch, đủ thấm và còn thời gian sử dụng (4 giờ phải thay một lần).
- Vệ sinh cho cả hai người trước, sau khi quan hệ tình dục.
- Không nên dùng xàbông hay các chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín.
- Không nên dùng nước bẩn có chứa nhiều vi sinh vật như nước ao hồ, kênh rạch... để tắm rửa.
- Không tự thụt rửa âm đạo khi không có chỉ định của bác sĩ điều trị.
- Lựa chọn sản phẩm rửa phụ khoa thích hợp, an toàn khi dùng hằng ngày, đảm bảo các yêu cầu: Làm sạch nhẹ nhàng, giảm ngứa, ngăn ngừa viêm nhiễm phụ khoa; khử mùi hôi vùng kín; dưỡng da vùng kín đem lại cảm giác thoải mái, tự tin cho phụ nữ.
>>> Mách nhỏ: viêm nhiễm phụ khoa và cách điều trị
- Một sản phẩm rửa phụ khoa thích hợp dùng hằng ngày phải đảm bảo các yêu cầu sau: Làm sạch nhẹ nhàng; ngăn ngừa vi trùng gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa; khử mùi hôi vùng kín; an toàn khi dùng thường xuyên, phù hợp với sinh lý vùng kín; dưỡng da, tái tạo da, giúp da và niêm mạc vùng kín luôn tươi nhuận, tạo cảm giác thoải mái, tự tin cho bạn gái).
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm rửa phụ khoa, tuy nhiên các bạn gái nên đọc kỹ thành phần, tác dụng để lựa chọn cho mình một sản phẩm phù hợp cho việc chăm sóc vùng kín hằng ngày. Một trong số các sản phẩm được nhiều bạn gái thường xuyên sử dụng để vệ sinh vùng kín hằng ngày cũng như được các BS sản phụ khoa khuyên dùng là dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương. Với thành phần muối, tinh chất các thảo dược, Dạ Hương có các đặc điểm phù hợp với một sản phẩm vệ sinh vùng kín hằng ngày.
Một số trường hợp không điều trị kịp thời khiến bệnh diễn tiến dai dẳng và gây những biến chứng nghiêm trọng: Viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, vô sinh... Tuy nhiên, biện pháp phòng ngừa mắc và tái mắc lại phụ thuộc chính vào yếu tố đơn giản, đó là việc “vệ sinh vùng kín hằng ngày, đúng cách”.
Bộ phận sinh dục ngoài của phụ nữ có vị trí gần cơ quan bài tiết phân và nước tiểu khiến cho vùng kín (âm hộ) luôn ẩm ướt, kết hợp với cấu trúc mở hẳn ra ngoài nên vùng kín rất dễ bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn nếu không được vệ sinh hằng ngày. Do vậy, việc vệ sinh vùng kín hằng ngày, đúng cách là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng ngừa mắc cũng như tái mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải hiểu rõ vệ sinh vùng kín như thế nào là đúng cách. Một số phụ nữ lại cho rằng việc làm vệ sinh vùng kín với dung dịch vệ sinh phụ nữ chỉ lâu lâu mới làm một lần hoặc chỉ khi đã nhiễm bệnh phụ khoa. Sự thật, cũng giống như việc vệ sinh cơ thể (tắm, gội), vùng kín lại càng phải vệ sinh chăm sóc thường xuyên do nguy cơ nhiễm khuẩn cao, đặc biệt là trong thời kỳ ra nhiều huyết trắng, thời kỳ kinh nguyệt, hậu sản, thai nghén. Một số phụ nữ thì chỉ dùng nước sạch để rửa vùng kín, nhưng thực chất để loại các chất bẩn, ngăn ngừa vi trùng xâm nhập gây bệnh thì phải cần một loại sản phẩm phụ khoa chuyên dùng. Hoặc một số phụ nữ lại sử dụng các dung dịch sát khuẩn mạnh (kháng sinh, kháng khuẩn...), các chất có tính kiềm mạnh, hoặc thụt rửa sâu âm đạo gây phá vỡ cân bằng sinh lý trong môi trường âm đạo, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại tăng sinh gây viêm nhiễm.
Theo PGS-TS Nguyễn Đức Vy - Chủ tịch Hội Sản phụ khoa và SĐCKH Việt Nam “Thực hiện vệ sinh vùng kín hằng ngày, đúng cách để giảm thiểu khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái mắc”:
- Tắm rửa thường xuyên (đặc biệt trong thời kỳ kinh nguyệt). Vệ sinh âm hộ hằng ngày và sau mỗi lần đi tiểu, đi đại tiện bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ được khuyên dùng.
- Luôn giữ cho bộ phận sinh dục ngoài khô, sạch, không sử dụng khăn, vật lạ đưa vào trong âm đạo để lau âm đạo. Tránh mặc quần chật, thay quần lót thường xuyên.
>>> Xem thêm: cách phòng chống viêm nhiễm phụ khoa tại KhamPhuKHoa.Net
- Băng vệ sinh phải đảm bảo sạch, đủ thấm và còn thời gian sử dụng (4 giờ phải thay một lần).
- Vệ sinh cho cả hai người trước, sau khi quan hệ tình dục.
- Không nên dùng xàbông hay các chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín.
- Không nên dùng nước bẩn có chứa nhiều vi sinh vật như nước ao hồ, kênh rạch... để tắm rửa.
- Không tự thụt rửa âm đạo khi không có chỉ định của bác sĩ điều trị.
- Lựa chọn sản phẩm rửa phụ khoa thích hợp, an toàn khi dùng hằng ngày, đảm bảo các yêu cầu: Làm sạch nhẹ nhàng, giảm ngứa, ngăn ngừa viêm nhiễm phụ khoa; khử mùi hôi vùng kín; dưỡng da vùng kín đem lại cảm giác thoải mái, tự tin cho phụ nữ.
>>> Mách nhỏ: viêm nhiễm phụ khoa và cách điều trị
- Một sản phẩm rửa phụ khoa thích hợp dùng hằng ngày phải đảm bảo các yêu cầu sau: Làm sạch nhẹ nhàng; ngăn ngừa vi trùng gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa; khử mùi hôi vùng kín; an toàn khi dùng thường xuyên, phù hợp với sinh lý vùng kín; dưỡng da, tái tạo da, giúp da và niêm mạc vùng kín luôn tươi nhuận, tạo cảm giác thoải mái, tự tin cho bạn gái).
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sản phẩm rửa phụ khoa, tuy nhiên các bạn gái nên đọc kỹ thành phần, tác dụng để lựa chọn cho mình một sản phẩm phù hợp cho việc chăm sóc vùng kín hằng ngày. Một trong số các sản phẩm được nhiều bạn gái thường xuyên sử dụng để vệ sinh vùng kín hằng ngày cũng như được các BS sản phụ khoa khuyên dùng là dung dịch vệ sinh phụ nữ Dạ Hương. Với thành phần muối, tinh chất các thảo dược, Dạ Hương có các đặc điểm phù hợp với một sản phẩm vệ sinh vùng kín hằng ngày.
Chủ Nhật, 6 tháng 11, 2016
Viêm nhiễm phụ khoa nặng và cách chữa trị dân gian
Viêm âm đạo ở phụ nữ, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung…là những bệnh lý phụ khoa thường gặp ở phụ nữ độ tuổi trưởng thành, nhất là phụ nữ đã có đời sống quan hệ tình dục và sinh con. Ban đầu những bệnh lý này không quá nguy hiểm nhưng do không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp khiến bệnh tiến triển dai dẳng, tái phát nhiều lần và một phần do sự chủ quan của chị em phụ nữ khiến bệnh ngày càng nặng hơn. Khi đó, bệnh không chỉ gây bất tiện trong sinh hoạt mà còn nguy cơ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản và thậm chí là tính mạng của người bệnh như: viêm tắc vòi trứng, xảy thai, sinh khó, vô sinh, ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng
viêm nhiễm phụ khoa nặng và Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp
Viêm âm đạo: Đây là tình trạng nhiễm trùng âm đạo với một số biều hiện thường thấy như: ngứa, rát, chảy dịch, khí hư thay đổi màu sắc, đau khi quan hệ tình dục và có thể chảy máu âm đạo, đau buốt khi đi tiểu…
Ngyên nhân và biểu hiện của viêm âm đạo:
Viêm âm đạo do nhiễm nấm: Ngứa ngáy và kèm theo dịch, mủ máu trắng. Sau khi đi tiểu hoặc sau quan hệ tình dục biểu hiện càng nặng hơn.
Viêm âm đạo do nhiễm tạp khuẩn: Dịch âm đạo thường có mùi trắng xám, hôi tanh
Viêm âm đạo do Trichomonas: Âm đạo đỏ, ngứa và sưng; dịch âm đạo có màu vàng xanh.
Biến chứng từ viêm âm đạo:
Nếu không được chữa trị kịp thời, viêm âm đạo có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm sau:
Gây viêm nhiễm ngược dòng dẫn đến viêm nội mạc tử cung, viêm nhiễm vùng chậu, viêm vòi trứng, tắc vòi trứng, dính buồng trứng, vô sinh.
Phụ nữ mang thai nếu mắc viêm âm đạo có thể khiến sinh non hoặc sinh trẻ nhẹ cân.
Nguy cơ gây ung thư buồn trứng, ung thư cổ tử cung nếu bị viêm âm đạo mãn tính lâu ngày.
Các Phương pháp điều trị bệnh viêm nhiễm phụ khoa
Trước khi đề cập cụ thể tới từng phương pháp điều trị, xin lưu ý với chị em phụ nữ rằng, dù điều trị theo phương pháp nào, các bạn hãy tìm hiểu thật kỹ và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, điều trị dứt điểm “đến nơi đến chốn” để trị tận gốc bệnh và quan trọng là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, duy trì lối sống tình dục lành mạnh để bệnh không có cơ hội quay trở lại.
Dùng thuốc: Các thuốc thường dùng cho viêm- nấm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung là những loại thuốc kháng sinh đường uống, bôi và đặt, kết hợp với dung dịch vệ sinh. Có thể kể tên một số loại như thuốc Cloroxit (kháng sinh chống vi khuẩn hiếu khí); Metronidazol (kháng sinh diệt ký sinh trùng Trichomonas); thuốc nhóm Miconazol, Fluconazole (kháng sinh trị viêm do nấm).
Ưu điểm: Thuốc tác dụng nhanh, dễ mua, dễ dùng, chi phí vừa phải.
>>> Mách nhỏ: thuốc chữa viêm nhiễm phụ khoa
Nhược điểm:
Dễ gây nhờn thuốc nếu lạm dụng.
Thuốc kháng sinh tiêu diệt nấm, vi khuẩn có hại nhưng đồng thời cũng diệt luôn vi khuẩn có lợi dẫn đến mất cân bằng độ pH tự nhiên của âm đạo và khiến bệnh dễ tái phát.
Chủ yếu mới chữa triệu chứng bệnh, không chữa tận gốc bệnh.
viêm nhiễm phụ khoa nặng và Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp
Viêm âm đạo: Đây là tình trạng nhiễm trùng âm đạo với một số biều hiện thường thấy như: ngứa, rát, chảy dịch, khí hư thay đổi màu sắc, đau khi quan hệ tình dục và có thể chảy máu âm đạo, đau buốt khi đi tiểu…
Ngyên nhân và biểu hiện của viêm âm đạo:
Viêm âm đạo do nhiễm nấm: Ngứa ngáy và kèm theo dịch, mủ máu trắng. Sau khi đi tiểu hoặc sau quan hệ tình dục biểu hiện càng nặng hơn.
Viêm âm đạo do nhiễm tạp khuẩn: Dịch âm đạo thường có mùi trắng xám, hôi tanh
Viêm âm đạo do Trichomonas: Âm đạo đỏ, ngứa và sưng; dịch âm đạo có màu vàng xanh.
Biến chứng từ viêm âm đạo:
Nếu không được chữa trị kịp thời, viêm âm đạo có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm sau:
Gây viêm nhiễm ngược dòng dẫn đến viêm nội mạc tử cung, viêm nhiễm vùng chậu, viêm vòi trứng, tắc vòi trứng, dính buồng trứng, vô sinh.
Phụ nữ mang thai nếu mắc viêm âm đạo có thể khiến sinh non hoặc sinh trẻ nhẹ cân.
Nguy cơ gây ung thư buồn trứng, ung thư cổ tử cung nếu bị viêm âm đạo mãn tính lâu ngày.
Các Phương pháp điều trị bệnh viêm nhiễm phụ khoa
Trước khi đề cập cụ thể tới từng phương pháp điều trị, xin lưu ý với chị em phụ nữ rằng, dù điều trị theo phương pháp nào, các bạn hãy tìm hiểu thật kỹ và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, điều trị dứt điểm “đến nơi đến chốn” để trị tận gốc bệnh và quan trọng là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, duy trì lối sống tình dục lành mạnh để bệnh không có cơ hội quay trở lại.
Dùng thuốc: Các thuốc thường dùng cho viêm- nấm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung là những loại thuốc kháng sinh đường uống, bôi và đặt, kết hợp với dung dịch vệ sinh. Có thể kể tên một số loại như thuốc Cloroxit (kháng sinh chống vi khuẩn hiếu khí); Metronidazol (kháng sinh diệt ký sinh trùng Trichomonas); thuốc nhóm Miconazol, Fluconazole (kháng sinh trị viêm do nấm).
Ưu điểm: Thuốc tác dụng nhanh, dễ mua, dễ dùng, chi phí vừa phải.
>>> Mách nhỏ: thuốc chữa viêm nhiễm phụ khoa
Nhược điểm:
Dễ gây nhờn thuốc nếu lạm dụng.
Thuốc kháng sinh tiêu diệt nấm, vi khuẩn có hại nhưng đồng thời cũng diệt luôn vi khuẩn có lợi dẫn đến mất cân bằng độ pH tự nhiên của âm đạo và khiến bệnh dễ tái phát.
Chủ yếu mới chữa triệu chứng bệnh, không chữa tận gốc bệnh.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)