bệnh rong kinh là gì có nguy hiểm không? Đang là thắc mắc của rất nhiều chị em mắc phải hiện tượng rong kinh. Trong bài viết này các chuyên gia phụ khoa của phòng khám đa khoa Thiên Tâm sẽ giải đáp những thắc mắc, lo lắng này giúp các chị em.
Khi bị rong kinh, nhiều chị em nghĩ rằng đó là hiện tượng bình thường và cho rằng do mình căng thẳng, thay đổi môi trường liên tục, dùng thuốc kháng sinh, giảm đau hoặc tránh thai khẩn cấp..., nên mới bị rong kinh. Nhưng một số lại khá lo lắng và xin tư vấn của bác sĩ phụ khoa để biết “rong kinh có nguy hiểm không? Tại sao lại bị rong kinh dù vệ sinh sạch sẽ, không quan hệ trong kỳ nguyệt? Và làm thế nào để hết rong kinh?”.
Nguyên nhân gây rong kinh ở phụ nữ
Rong kinh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, khoảng 50% trong số đó xuất phát từ bệnh u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, nhiễm khuẩn, dùng thuốc không đúng chỉ định… và nhiều trường hợp không rõ nguyên nhân.
Nguyên nhân thực thể: Rong kinh có thể do nguyên nhân thực thể bị tổn thương hoặc mắc bệnh phụ khoa như: Bướu sợ tử cung, viêm âm đạo, nhiễm trùng cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, lạc nội mạc tử cung, u sơ tử cung, u nang buồng trứng…hoặc do bệnh lý toàn thân như: rối loạn đông máu, bệnh bướu giáp...
>>> Mách nhỏ: chậm kinh nên uống thuốc gì xem thêm tại KhamPhuKhoa.Net
Nguyên nhân cơ năng: Thủ phạm chủ yếu là do rối loạn nội tiết, kích thích tố. Nguyên nhân này thường xảy ra ở thời kỳ dậy thì và tiền mãn kinh ở phụ nữ. Ngoài ra, rong kinh cơ năng còn xuất hiện vào thời kỳ sau khi sinh nở của phụ nữ, hoặc sau khi dùng thuốc tránh thai và phá thai.
Đặc biệt, rong kinh thường xuất hiện ở những phụ nữ béo phì, sinh nở nhiều lần, chỉ số BMI thay đổi thất thường, sử dụng chất kích thích, tiểu đường, suy giáp, hoặc phụ nữ mắc bệnh tim mạch, bệnh lupus đỏ...
Một số nguyên nhân khác gây rong kinh như: Polyps thành tử cung, Cyst buồng trứng, rối loạn buồng trứng, đặt vòng xoắn ngừa thai, mang thai biến chứng, dùng thuống chống đông máu, thuốc giảm đau nhóm Nsaid...
>>> Xem thêm: thời điểm khám phụ khoa tốt nhất
Cách điều trị: Khi bị rong kinh kéo dài và ặp đi lặp lại nhiều chu kỳ, chị em nên đến bệnh viện hoặc phòng khám chuyên môn có uy tín đề được tư vấn và điều trị kịp thời. Tùy mức độ chảy máu nhiều hay ít và tình trạng mất máu nặng hay nhẹ, bác sĩ có thể cho người bệnh nhập viện để truyền máu và điều trị theo căn bệnh, hoặc có thể chỉ định thuốc để người bệnh dùng ở nhà. Những trường hợp chảy máu nhiều có thể cần đến phương pháp giải phẫu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét